Truy cập

Hôm nay:
1
Hôm qua:
0
Tuần này:
1
Tháng này:
0
Tất cả:
258088

An toàn thực phẩm trong các cơ sở giáo dục

Ngày 14/11/2022 00:00:00

Đảm bảo an toàn thực phẩm trong các cơ sở giáo dục có ý nghĩa quan trọng trong việc đâm bảo sức khỏe, phát triển trí tuệ, tầm vóc người Việt Nam. Ngày 08/7/2008, Bộ Y tế - Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Thông tư liên bộ số 08/2008/TTLB-BYT-BGDĐT về hướng dẫn công tác bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm trong các cơ sở giáo dục. Nội dung công tác như sau:

1. Bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm trong các cơ sở giáo dục, không để xảy ra ngộ độc thực phẩm và các bệnh truyền qua thực phẩm.
2. Mỗi học sinh, sinh viên, nhà giáo, cán bộ và nhân viên trong các cơ sở giáo dục nghiêm túc thực hiện, các quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm, tham gia tuyên truyền về Vệ sinh an toàn thực phẩm.
3. Tổ chức tuyên truyền, giao dục nâng cao nhận thức, thực hành an toàn vệ sinh thực phẩm cho học sinh, sinh viên, nhà giáo, cán bộ và nhân viên trong các cơ sở giáo dục.
4. Xây dựng, thực hiện kế hoạch phòng ngừa, khắc phục ngộ độc thực phẩm và cậc bệnh truyền qua thực phẩm trong các cơ sở giáo dục.
5. Bảo đảm đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm trong các cơ sở giáo dục theo quy định, đặc biệt lưu ý các nội dung sau:
- Về điều kiện cơ sở vật chất: đảm bảo về vị trí; thiết kế bố trí và cấu trúc đáp ứng yêucầu vệ sinhantoàn thực phẩm.
- Về điều kiện thiết bị, dụng cụ: tất cả các dụng cụ nấu nướng, chế biến, sử dụng, bảo quản, chứa đựng phải đảm bảo tiêu chuẩn quy định.
- Về điều kiện con người: đảm bảo mỗi nhân viên làm việc trong cơ sở phải có Giấy xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm và Giấy khám sức khỏe định kỳ theo quyđịnhvà thực hành tốt chế độ vệ sinh cá nhân.
6. Kiểm soát chặt chẽ chuỗi cung cấp thực phẩm của các cơ sở cung cấptrong các cơ sở giáo dục: kiểm soát nguồn gốc thực phẩm, nguyên liệu thực phẩm, khâu chế biến nấu nướng, khâu bảo quản, vận chuyển và nhà ăn của các cơ sở giáo dục.        
7. Phối hợp với chính quyền địa phương kiểm soát các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, cấm các loại hàng rong bán thực phẩm xung quanh các trường học khi không đủ điều kiện vệ sinh theo quy định.
8. Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, thực hành về vệ sinh an toàn thực phẩm cho học sinh, sinh viên, nhà giáo, cán bộ vànhân viên trong các cơ sở giáo dục. Đưa nội dung vệ sinh an toàn thực phẩm vào chương trình giáo dục các cấp học.
9. Xây dựng các mô hình điểm về vệ sinh an toàn thực phẩm trong các cơsở giáo dục.
10. Xây dựng và thực hiện kế hoạch, thanh tra, kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực hiện các quy định của pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm trong các cơ sở giáo dục

Nguồn sưu tầm: Sổ tay tuyên truyền về an toàn thực phẩm của Văn phòng Điều phối về vệ sinh an toàn thực phẩm tỉnh (NXB Thanh Hóa năm 2022)

  

An toàn thực phẩm trong các cơ sở giáo dục

Đăng lúc: 14/11/2022 00:00:00 (GMT+7)

Đảm bảo an toàn thực phẩm trong các cơ sở giáo dục có ý nghĩa quan trọng trong việc đâm bảo sức khỏe, phát triển trí tuệ, tầm vóc người Việt Nam. Ngày 08/7/2008, Bộ Y tế - Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Thông tư liên bộ số 08/2008/TTLB-BYT-BGDĐT về hướng dẫn công tác bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm trong các cơ sở giáo dục. Nội dung công tác như sau:

1. Bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm trong các cơ sở giáo dục, không để xảy ra ngộ độc thực phẩm và các bệnh truyền qua thực phẩm.
2. Mỗi học sinh, sinh viên, nhà giáo, cán bộ và nhân viên trong các cơ sở giáo dục nghiêm túc thực hiện, các quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm, tham gia tuyên truyền về Vệ sinh an toàn thực phẩm.
3. Tổ chức tuyên truyền, giao dục nâng cao nhận thức, thực hành an toàn vệ sinh thực phẩm cho học sinh, sinh viên, nhà giáo, cán bộ và nhân viên trong các cơ sở giáo dục.
4. Xây dựng, thực hiện kế hoạch phòng ngừa, khắc phục ngộ độc thực phẩm và cậc bệnh truyền qua thực phẩm trong các cơ sở giáo dục.
5. Bảo đảm đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm trong các cơ sở giáo dục theo quy định, đặc biệt lưu ý các nội dung sau:
- Về điều kiện cơ sở vật chất: đảm bảo về vị trí; thiết kế bố trí và cấu trúc đáp ứng yêucầu vệ sinhantoàn thực phẩm.
- Về điều kiện thiết bị, dụng cụ: tất cả các dụng cụ nấu nướng, chế biến, sử dụng, bảo quản, chứa đựng phải đảm bảo tiêu chuẩn quy định.
- Về điều kiện con người: đảm bảo mỗi nhân viên làm việc trong cơ sở phải có Giấy xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm và Giấy khám sức khỏe định kỳ theo quyđịnhvà thực hành tốt chế độ vệ sinh cá nhân.
6. Kiểm soát chặt chẽ chuỗi cung cấp thực phẩm của các cơ sở cung cấptrong các cơ sở giáo dục: kiểm soát nguồn gốc thực phẩm, nguyên liệu thực phẩm, khâu chế biến nấu nướng, khâu bảo quản, vận chuyển và nhà ăn của các cơ sở giáo dục.        
7. Phối hợp với chính quyền địa phương kiểm soát các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, cấm các loại hàng rong bán thực phẩm xung quanh các trường học khi không đủ điều kiện vệ sinh theo quy định.
8. Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, thực hành về vệ sinh an toàn thực phẩm cho học sinh, sinh viên, nhà giáo, cán bộ vànhân viên trong các cơ sở giáo dục. Đưa nội dung vệ sinh an toàn thực phẩm vào chương trình giáo dục các cấp học.
9. Xây dựng các mô hình điểm về vệ sinh an toàn thực phẩm trong các cơsở giáo dục.
10. Xây dựng và thực hiện kế hoạch, thanh tra, kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực hiện các quy định của pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm trong các cơ sở giáo dục

Nguồn sưu tầm: Sổ tay tuyên truyền về an toàn thực phẩm của Văn phòng Điều phối về vệ sinh an toàn thực phẩm tỉnh (NXB Thanh Hóa năm 2022)